MỤC LỤC
Đối với những bệnh nhiễm khuẩn:
– Đối với bệnh gan, thận có mủ: tuyệt đối không dùng các loại kháng sinh trong danh mục cấm
- nên dùng thuốc Florfenicol để trị với liều lượng 100 – 120g/ tấn thức ăn (tốt nhất nên theo chỉ định của nhà sản xuất).
- Sử dụng thuốc này từ 3-5 ngày sẽ cho hiệu quả tốt
- – Bệnh vàng da, thường xuất hiện cao điểm vào mùa mưa và các tháng trời lạnh.
- Việc quản lý môi trường nuôi tốt bằng cách thường xuyên kiểm tra chất lượng nước
+ Cách xử lý: mổ khám cá ngay khi nhận thấy có biểu hiện bất thường; khi phát hiện bệnh trong ao phải cách ly ao hoàn toàn
- Khi hút bùn đáy ao xong, cần xử lý nền đáy và xử lý cho nước ao trong trở lại mới cho ăn
- – Ngoài ra, nên sử dụng thêm lá xoan, dây giác, cỏ mực…
- Mặc dù hiện nay chưa có thuốc đặc trị, nhưng dựa trên nguyên lý và cơ chế phát sinh bệnh thủy sản nói chung,
1. Cải tạo môi trường nuôi: để bảo vệ sức khỏe cá tra
+ Dùng vôi để sát khuẩn: vôi sống, vôi bột hoặc vôi tôi, liều lượng: 10-15kg/100m2 định kỳ có thể rắc vôi 2 tuần/ lần :10-20g/m3 nước, treo túi vôi ở bè nuôi: 2-4kg/10m3 bè.
+ Dùng Clorua vôi (Ca(OCl )2) tẩy ao, sát trùng dụng cụ nuôi, liều lượng: 50ppm (50g/m3), ngâm dụng cụ qua đêm nồng độ: 200-220ppm.
2. Tiêu diệt nguồn gốc gây bệnh:
- – Tiến hành kiểm dịch giống trước khi vận chuyển, dùng các biện pháp xử lý để tránh mang mầm bệnh từ nơi này sang nơi khác
- – Sát trùng cơ thể cá: mặc dù ao đã tẩy dọn kỹ, nhưng cá giống có thể mang mầm bệnh vào ao hồ.
- nên sau khi kiểm dịch, tùy theo kết quả mà chọn:
- Phun xuống ao 1 trong các loại hóa chất trên , nồng độ giảm đi 10 lần.
– Sát trùng nơi cá đến ăn: nơi cho cá ăn thường chứa thức ăn bị thừa
thối rửa gây nhiễm bẩn tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát triển
- . Do đó, nên vớt bỏ thức ăn thừa, rửa sạch sàng ăn, thường xuyên khử trùng địa điểm cho ăn.
- Loại thuốc, liều dùng tùy thuộc vào chất nước, nhiệt độ và mực nước trong ao.
- Tốt nhất dùng vôi nung hoặc clorua vôi treo 2-3 túi xung quanh chỗ ăn để tẩy trùng.
- Liều lượng: 2-4kg/túi vôi nung, 100-200g/ túi Clorua vôi.
- Nên dùng dụng cụ riêng biệt từng ao
– Dùng thuốc phòng ngừa trước mùa phát triển bệnh:
3. Tăng sức đề kháng của cơ thể động vật thủy sản nuôi:
- – Nên mua con giống để ương và nuôi có nguồn gốc bố mẹ rõ ràng,
- – Định kỳ bổ sung Vitamin C để tăng sức đề kháng cho vật nuôi, nhất là vào thời điểm giao mùa.
4. Cải tiến kỹ thuật ương nuôi:
- – Cho cá ăn đảm bảo chất và số lượng theo giai đoạn phát triển, lúc cá có dấu hiệu bệnh nên giảm lượng thức ăn;
- tuyệt đối không sử dụng các sản phẩm có chứa hoạt chất Trifluralin trong quá trình nuôi với bất kỳ mục đích sử dụng nào
- MỌI CHI TIẾT XIN LH : 0947,464,464